Bài 14. Động từ

Chào mừng quý thầy cô cùng các em học sinh!
TRƯỜNG THCS ĐỊNH AN

PGDĐT HUYỆN DẦU TIẾNG
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6


Kiểm tra bài cũ


Chỉ từ là gì? Trong câu chỉ từ hoạt động như thế nào? Xác định chỉ từ và chỉ ra hoạt động của chỉ từ trong ví dụ sau:
VD: Làng kia

- Chỉ từ là những từ trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
- Hoạt động: Chỉ từ làm phụ ngữ cho cụm danh từ, có thể làm chủ ngữ, trạng ngữ.
VD: Làng kia
-Xác định vị trí của “làng” trong không gian.
- Làm phụ ngữ cho danh từ “ làng”.
Tiếng Việt
ĐỘNG tỪ

Tiết 60

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:
1. Động từ là gì?
a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? ( Treo biển)
b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.(...) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:
1. Động từ là gì?
- Các động từ như:
a. Đi, đến, ra, hỏi.
b. Lấy, làm, lễ.
c. Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
=> Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
1
2
3
4
5
6
đánh
chạy
đá
đọc, học
bay
cười
a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? ( Treo biển)
b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.(...) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
2.Đặc điểm của động từ.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:
1. Động từ là gì?
2. Đặc điểm của động từ.
- Kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, đang, sẽ, chớ, đừng, vẫn,...
a. Gió thổi.

b. Nam đang học bài.

c. Học là nhiệm vụ của học sinh.
CN
CN
CN
VN
VN
VN
Động từ làm vị ngữ.
Động từ làm chủ ngữ.
Ví dụ:
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:
1. Động từ là gì?
- Kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, đang, sẽ, chớ, đừng, vẫn,...
- Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ.
- Khi động từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.
2. Đặc điểm của động từ
3.Ghi nhớ 1(sgk/146)
Xếp các động từ sau vào bảng phân loại ở bên dưới: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.
Trả lời các câu hỏi:
Làm sao? Thế nào?
Động từ mà thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Động từ mà không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Trả lời câu lỏi:
Làm gì?
dám, toan, định.
đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng.
buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ.
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH.
1. Tìm hiểu ví dụ.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH:
1. Tìm hiểu ví dụ:
ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI
( Thường đòi hỏi các động từ khác đi kèm)
VD: Lan định đi Hà Nội.
ĐỘNG TỪ CHỈ HÀNH ĐỘNG, TRẠNG THÁI (Không đòi hỏi các động từ khác đi kèm)
VD: Mai đọc sách.
Động từ chỉ hành động- Trả lời câu hỏi:
Làm gì?
VD: Hoa viết thư.
Động từ chỉ trạng thái- Trả lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào?
VD:Nam buồn vì điểm thấp.
2. Kết luận:

Nhóm những động từ nào thuộc động từ tình thái ?
a. Làm, đi, ở, ăn.
b. Nhớ, thương, buồn, giận.
c. Dự định, cần, phải, bèn.
d. Đứng, ngồi, chạy, nay.
c/ Dự định, cần, phải, bèn.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ.
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ .
Bài tập bổ trợ.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ.
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH.
1.Tìm hiểu ví dụ.
2.Ghi nhớ 2(sgk/146).
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Câu1: Trong câu “Hoa làm bài tập.”?
B. Từ “muốn” là động từ chỉ hành động.
B. Từ “làm” là động từ chỉ trạng thái.
Câu 2: Trong câu “Hà muốn đi mua quần áo.”?
A. Từ “muốn” là động từ tình thái.
A. Từ “làm” là động từ chỉ hành động.
Bài tập 2/SGK/147: Câu chuyện buồn cười ở chỗ:
Sự đối lập giữa hai động từ “đưa>ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ.
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH.
III. LUYỆN TẬP.
Bài tập 1.

Xem hình ảnh và đặt câu có dùng động từ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài
- Làm bổ sung bài tập 1/sgk.
- Làm bài tập 3 /sgk.
- Bài tập thêm: Viết đoạn văn nội dung nói về giờ ra chơi, từ 7-10 câu có sử dụng động từ.
Soạn bài : “ Cụm động từ”
+ Cụm động từ là gì?
+ Cấu tạo của cụm động từ?
Chào tạm biệt
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 14. Động từ
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn thị Vân Anh
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 6
Gửi lên:
01/12/2014 20:04
Cập nhật:
01/12/2014 20:04
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
2.80 KB
Xem:
872
Tải về:
209
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập46
  • Hôm nay551
  • Tháng hiện tại9,416
  • Tổng lượt truy cập2,352,974
Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

CV số 104/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 29/05/2024. Trích yếu: giữ trẻ trong hè

Ngày ban hành: 29/05/2024

KH số 34/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: Ngày thứ 7 văn minh

Ngày ban hành: 27/05/2024

KH số 33/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: tuyển sinh lớp 1

Ngày ban hành: 27/05/2024

CV số 100/PGDĐT-TĐKT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: Hướng dẫn xét TĐKT

Ngày ban hành: 27/05/2024

CV số 99/PGDĐT-TH

Ngày ban hành: 23/05/2024. Trích yếu: Triển khai chương trình GD kỹ năng sống

Ngày ban hành: 23/05/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây