Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương

Ngữ văn
Lớp 9
( Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục )
Tiết : 16 + 17
CHUYỆN
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I Đọc -Tìm hiểu chú thích
1 Đọc
Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người ở Trường Tân nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương là người học rộng, tài cao nhưng N.Dữ tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn dật ở quê nhà.
Sống trong giai đoạn lịch sử đầy biến động, tiêu cực
Có nhân cách cao khiết
I Đọc - Tìm hiểu chú thích
1 Đọc
2 Tác giả- Tác phẩm
a/ Tác giả: Nguyễn Dữ ( SGK/ 48)
CHUYỆN
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I Đọc - Tìm hiểu chú thích
1 Đọc
2 Tác giả- Tác phẩm
a Tác giả: Nguyễn Dữ ( SGK/ 48)
b Tác phẩm:
+ Thể loại: Truyện truyền kì
+ Xuất xứ: Trích "Truyền kì mạn lục", l cu chuy?n th? 16/20, b?t ngu?n t? cu chuy?n c? tích cĩ tn: V? chng Truong
+ Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến.

3 Giải thích từ khó: ( SGK)
CHUYỆN
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
- Truyện truyền kỳ là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc.
- Truyện truyền kì thường mô phỏng những cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.
- Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn điều kì lạ được lưu truyền): Tác phẩm viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và từng được xem là áng Thiên cổ kì bút (áng văn hay của ngàn đời).
- Các truyện trong “ TKML” của NDữ kể về những người phụ nữ đức hạnh khao khát cuộc sống bình yên nhưng các thế lực tàn bạo xô đẩy vào những cảnh ngộ oan khuất, bất hạnh; những trí thức phong kiến có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc.
- “ Chuyện người con gái Nam Xương” là thiên truyện thứ 16/ 20 truyện của “TKML” ; được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: Vợ chàng Trương
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
Em hãy kể tên nhân vật và nêu những sự việc chính của “ Chuyện người con gái Nam Xương”
4. Nhân vật và các sự việc chính:
a) Nhân vật: - Vũ Thị Thiết( Vũ Nương): Nhân vật chính - Trương Sinh - Mẹ chồng Vũ Nương - Bé Đản
b) Sự việc chính:
-Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đi lính
- Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi con nhỏ
- Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha nó.
- Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi.
- Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự tử.
- Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến sông ấy.

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
Tìm bố cục của truyện?
5. B? c?c
: 3 ph?n
a/ Từ đầu… cha mẹ đẻ mình: Vẻ đẹp của Vũ Nương
c/ Ph?n cịn l?i: Vu Nuong du?c gi?i oan
b/ Tiếp… đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
4. Nhân vật và các sự việc chính:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
I. Đọc, hiểu chú thích
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào?
4. Bố cục: 3 phần
3. Nhân vật và các sự việc chính:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Nhân vật Vũ Nương:
Trong từng hoàn cảnh cụ thể ấy, em thấy Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì?
Trong cuộc sống thường ngày
Khi tiễn chồng đi lính
Khi xa chồng
Khi bị chồng nghi oan
Khi được giải oan
Khi tiễn chồng đi lính:
+ Dặn dò chồng một cách đằm thăm, đầy tình nghĩa và lòng khắc khoải nhớ thương.
Quan sát do?n van sau:
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
-Trong cu?c s?ng thu?ng ngy:
+ Giữ gìn khuôn phép
+ Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
*Khi xa chồng:
-Là người vợ thủy chung, người mẹ hiền, dâu thảo.
Chuyện người con gái Nam Xương
Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ, người mẹ, con dâu ntn?
Khi bị chồng nghi oan, các lời nói của Vũ Nương đã thể hiện nhân cách của nàng ntn?

*Lời thoại1:"Thiếp vốn con kẻ khó..nghi oan cho thiếp": Phân trần cho chồng hiểu rõ tấm lòng mình.
-Lời thoại 2:"Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng ...Núi Vọng Phu kia nữa": Nỗi đau đớn thất vọng trước sự đối đãi bất công của chồng, mong muốn trở thành hình ảnh thờ chồng hóa đá.
-Lời thoại 3:" Kẻ bạc mệnh..phỉ nhổ:?Thất vọng đến tột cùng, mượn dòng nước con sông quê hương để giải tỏ tấm lòng trong trắng của mình.
* Khi bị chồng nghi oan:
-Phân trần cho chồng hiểu rõ tấm lòng mình.
-Đau đớn, thất vọng trước sự đối đãi bất công của chồng.
-Lấy cái chết để bảo toàn danh dự .
Chuyện người con gái Nam Xương
Đó là người phụ nữ xinh đẹp, nết na hiền thục, lại đảm đang tháo vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiền thảo, một dạ thủy chung với chồng? Vậy mà lại phải chết một cách oan uổng,đau đớn.
Chuyện người con gái Nam Xương
? Qua 4 tình huống xử lý, Vũ Nương đã thể hiện tính cách gì?
Nguyên nhân dẫn đến cái chết bi thảm của Vũ Nương?

* Nguyên nhân trực tiếp
- Cuéc h«n nh©n gi÷a Tr­¬ng Sinh vµ Vò N­¬ng: kh«ng b×nh ®¼ng: xin víi mÑ ®em tr¨m l¹ng vµng c­íi vÒ
- Tr­¬ng Sinh: kh«ng cã häc, ®a nghi, xử sự hồ đồ, thô bạo
- Lêi con trẻ ngây thơ vô tình hại mẹ
- Bản thân Vũ Nương yếu đuối
* Nguyên nhân gián tiếp
- Chiến tranh, loạn lạc.
Cái chết của Vũ nương có ý nghĩa gì?
*Ý nghĩa cái chết của Vũ Nương:
- Tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của người đàn ông trong gia đình
- Bày tỏ niềm cảm thông của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
I. Đọc, hiểu chú thích
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
4. Bố cục: 3 phần
3. Nhân vật và các sự việc chính:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Nhân vật Vũ Nương:
Trong cuộc sống thường ngày
Khi tiễn chồng đi lính
Khi xa chồng
Khi bị chồng nghi oan
Khi được giải oan
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 3,4:
Khi Trương Sinh thực hiện việc lập đàn tràng giải oan ở bến sông , Vũ Nương có trở về không? Tìm minh chứng cụ thể.
Nhóm 1,2:
Vì sao Vũ Nương yêu cầu Trương Sinh “lập một đàn tràng giải oan ở bến sông”?
Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Một đoạn sông Hoàng Giang
- Khi được giải oan:

?Tìm các dẫn chứng để thấy cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng?
Cưới vợ với trăm lạng vàng, Vũ Nương tự thấy mình là con kẻ khó nương tựa nhà giàu ?sự cách biệt ấy đã cộng thêm cái thế cho Trương Sinh ? chế độ gia trưởng phong kiến .
Chuyện người con gái Nam Xương

2/Nhân vật Trương Sinh:
-Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.
- Tâm trạng của chàng khi trở về nhà không vui vì mẹ mất
-Lời đứa bé càng kích động thêm tính ghen tuông của Trương Sinh
-Cư xư hồ đồ và độc đoán..
-vũ phu,thô bạo, mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi dẫn đến cái chết của vợ.
Chuyện người con gái Nam Xương
Trương Sinh là người chồng có tính cách gì? kịch tính của câu chuyện đã thể hiện ntn?

Hồ đồ,
độc đoán, bức tử
Vũ Nương.
Chuyện người con gái Nam Xương
3/Giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
-Khai thác vốn văn học dân gian.
-Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỳ.
+Các yếu tố truyền ky đựợc đưa vào xen lẫn với các yếu tố thực? làm cho thế giới kì ảo trở nên gần cuộc đời thật ,tăng độ tin cậy, khiến người đọc thấy bớt ngỡ ngàng về tính hư cấu của nó.
-Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không sáo mòn..
Chuyện người con gái Nam Xương
Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

-Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa , Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi ,gặp Vũ Nương , được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế, Vũ Nương hiện ra khi Trương Sinh lập đàn giải oan lung linh , huyền ảo
-Ý nghĩa các yếu tố kỳ ảo:
+ Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời, người tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối cùng được đền trả xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.
+ T?o nn m?t k?t thc cĩ h?u
+ Hồn ch?nh thm v? d?p c?a Vu Nuong
+ Tang thm tính bi k?ch cho cu chuy?n
Tìm yếu tố truyền kỳ được đưa vào câu chuyện ở đoạn kết?
Ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo ?
-Các yếu tố truyền ky đựợc đưa vào xen lẫn với các yếu tố thực? làm cho thế giới kì ảo trở nên gần cuộc đời thật ,tăng độ tin cậy, khiến người đọc thấy bớt ngỡ ngàng về tính hư cấu của nó.
Chuyện người con gái Nam Xương
Các yếu tố truyền ky đựợc đưa vào xen lẫn với các yếu tố thực thể hiện ở những chi tiết nào?Việc đưa xen kẻ đó có tác dụng gì?

Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
C/ Ý nghĩa truyện
Câu hỏi, bài tập củng cố

-Qua cái chết của Vũ Nương em cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến ?
-Ý nghĩa của các yếu tố truyền kỳ ở cuối tác phẩm ?
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Phạm Thị Xuậ
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
27/09/2015 21:37
Cập nhật:
27/09/2015 21:37
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
2.70 KB
Xem:
1068
Tải về:
21
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập20
  • Hôm nay613
  • Tháng hiện tại9,478
  • Tổng lượt truy cập2,353,036
Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

CV số 104/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 29/05/2024. Trích yếu: giữ trẻ trong hè

Ngày ban hành: 29/05/2024

KH số 34/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: Ngày thứ 7 văn minh

Ngày ban hành: 27/05/2024

KH số 33/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: tuyển sinh lớp 1

Ngày ban hành: 27/05/2024

CV số 100/PGDĐT-TĐKT

Ngày ban hành: 27/05/2024. Trích yếu: Hướng dẫn xét TĐKT

Ngày ban hành: 27/05/2024

CV số 99/PGDĐT-TH

Ngày ban hành: 23/05/2024. Trích yếu: Triển khai chương trình GD kỹ năng sống

Ngày ban hành: 23/05/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây